Cần định nghĩa lại vai trò của nhà nước trong giáo... Đọc tiếp

Từ những chuyện như trường công chất lượng cao (CLC) dành cho nhà giàu, cần phải định nghĩa lại vai trò của nhà trước trong giáo dục và nhìn nhận lại sứ mệnh của nhà nước đối với giáo dục để tránh những chính sách đi ngược lại những giá trị phổ quát trong giáo dục...

Tự do không có văn hóa là thứ tự do hoang dã Đọc tiếp

Từ những cô gái trẻ khoe thân trên mạng để đổi lấy sự nổi tiếng và tiền bạc đến những ống kính phóng viên vây lấy một cô hoa hậu trong phiên tòa bán dâm rồi những vụ đánh kẻ trộm chó đến chết hoặc những vụ giết người dã man...

Mọi thứ càng tệ hại, mỗi người càng phải dấn thân Đọc tiếp

Giản Tư Trung là cái tên đã quá quen thuộc với cộng đồng doanh nghiệp và cộng đồng giáo dục. Việc ông vừa được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vinh danh là Lãnh đạo trẻ toàn cầu (YGL) trong vai trò là một Nhà hoạt động giáo dục (Education Activist) đã cung cấp thêm một lý do để ông xuất hiện trong chuyên trang Giá trị sống tuần này...

Bàn về sự ấu trĩ Đọc tiếp

Những tưởng trong một xã hội mà ai cũng bằng này cấp nọ, tràn lan cử nhân, tiến sĩ, kỹ sư… như bây giờ thì “giặc dốt” chỉ là câu chuyện của quá khứ. Nhưng, thực ra nó vẫn còn tồn tại (thậm chí là còn đáng sợ hơn xưa) dưới một “lớp áo” khác: sự ấu trĩ hay sự ngộ nhận về hiểu biết. Nói một cách nôm na bằng ngôn ngữ bình dân là: dốt mà không hề biết là mình dốt....

Động lực tích cực chỉ đến từ giấc mơ cao cả Đọc tiếp

Ông Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường PACE, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED), cho rằng: Không chỉ với người trẻ, mà động lực quan trọng đối với bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức hay quốc gia nào. Người ta không thể học tốt, không thể làm tốt và không thể sống tốt nếu thiếu động lực học, động lực làm và động lực sống...

Thay đổi đến từ TÔI Đọc tiếp

Đó là chia sẻ với các bạn trẻ (khi đối mặt với khủng hoảng) của ông Giản Tư Trung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED), người sáng lập Trường Doanh nhân PACE...

Để sách tiên phong trong cuộc khai minh Đọc tiếp

Giải thưởng Sách hay lần 2 vừa được trao hôm 20-9 với chủ đề năm nay là “Sách và khai minh” như một sự kỳ vọng vào nỗ lực chấn hưng tinh thần khai sáng, cũng như tạo lập những giá trị nền tảng cốt yếu mà xã hội Việt Nam đang cần. Ông Giản Tư Trung - viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục (IRED)...

Câu hỏi của tất cả chúng ta Đọc tiếp

Và như vậy đòi hỏi ta phải có một chiến lược quốc gia với định vị thương hiệu rõ ràng và thống nhất từ trên xuống và dưới lên, từ trong ra và ngoài vô. Làm thế nào để chúng ta có thể huy động được sức mạnh tổng lực của hơn 84 triệu người dân cùng chung tay tìm ra lời đáp cho câu hỏi: “Việt Nam nên là cái gì của thế giới?”...

Làm ăn hay làm người? Đọc tiếp

Nghề quan trọng nhất trên đời này, theo nhà tư tưởng vĩ đại thời khai sáng Jean Jacques Rousseau, là “nghề làm người”! Một khi đã làm được người thì không gì là không thể làm được....

Cây roi gia pháp thời toàn cầu hóa Đọc tiếp

Toàn cầu hóa cuốn chúng ta vào một cơn lốc xoáy mãnh liệt, kèm theo bối cảnh khủng hoảng về nhiều mặt, đẩy những đứa trẻ ra khỏi vòng kiểm soát của cha mẹ một cách nhanh chóng. Cùng với nó là khoảng cách thế hệ ngày càng bị kéo ...

Bắt mạch bệnh ’vô cảm’ Đọc tiếp

Một người mà không còn xúc cảm, không còn tin vào điều gì, nhất là những điều tốt đẹp trong cuộc đời này, thì về cơ bản, người đó đã chết lâm sàng. Và để chữa bệnh vô cảm cho con trẻ thì chỉ khi những “kỹ sư tâm hồn” (người cha người mẹ, người thầy người cô) có tâm hồn thì mới có thể giúp cho con trẻ có tâm hồn...

Vai trò của trí thức hay trách nhiệm xã hội của... Đọc tiếp

“Trí thức và vai trò của trí thức” hay “câu chuyện về trí thức” là một đề tài không mới, nhưng chưa bao giờ cũ. Đây cũng là một đề tài rất phức tạp và dễ gây tranh cãi, nhưng là một đề tài đầy ý nghĩa đối với bất cứ xã hội nào...

Đại học để làm gì? Đọc tiếp

Để “đổi mới” hay “thay đổi” giáo dục đại học thì việc tiên quyết nhất là phải có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về đại học và nền đại học. Nếu nhận thức sai lệch và ấu trĩ thì việc “đổi mới” này sẽ không thể thực hiện được hoặc nếu có thực hiện được đi nữa thì cũng sẽ gây ra những hậu quả tai hại về nhiều mặt....

Ta là sản phẩm của chính mình! Đọc tiếp

Định nghĩa lại sự học luôn là khởi nguồn cho mọi cuộc cách mạng về giáo dục. Do đó, điều quan trọng nhất hiện nay là nỗ lực tạo nhận thức cho người học để mỗi người hiểu rằng, họ mới chính là “ông chủ” của quá trình giáo dục, là “nhà quản trị” sự học của bản thân, với tâm thế: “Ta là sản phẩm của chính mình!”...


Video Clip: Định nghĩa lại kinh doanh