Sự học lớn hơn đại học Đọc tiếp

Bill Gates, một người thành công không có bằng đại học (ĐH), luôn khuyên giới trẻ rằng: "Muốn thành công thì phải học". Ông cũng chia sẻ thêm: "Tôi rời trường ĐH chứ chưa bao giờ bỏ học"...

Để chạm vào hạnh phúc Đọc tiếp

(TBKTSG) - LTS: Hạnh phúc- đó là mẫu số chung, là mong ước chính đáng nhất của tất cả mọi con người, mọi gia đình, mọi xứ sở. Nối tiếp chủ đề Xuân Bàn Hạnh Phúc trên TBKTSG Xuân Nhâm Thìn, TBKTSG số ra kỳ này xin giới thiệu đến bạn đọc bài viết của tác giả Giản Tư Trung về cách giải mã ẩn số hạnh phúc...

Giản Tư Trung - người thầy của doanh nhân Đọc tiếp

Ngày 20/11 sắp đến, Báo Giáo Dục TP.HCM có buổi gặp gỡ với thầy Giản Tư Trung, Hiệu trưởng Trường Doanh Nhân PACE và là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (IRED) về vai trò người thầy trong công tác giảng dạy, nghiên cứu, quản lý và phát triển nền giáo dục hiện đại...

Phân biệt doanh nhân, trọc phú, con buôn Đọc tiếp

PV:- Là một nhà hoạt động giáo dục, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục IRED và là Hiệu trưởng Trường Doanh nhân PACE luôn trăn trở với sự học của doanh nhân, khao khát hình thành thế hệ doanh nhân mới, xin ông cho biết những phẩm chất, tố chất cần phải có của họ?...

80 triệu hay 8 tỉ? Đọc tiếp

TT - Một dạo, quả trứng gà Trung Quốc gây xôn xao dư luận, tốn khá nhiều giấy mực của báo giới: giá sản xuất trứng gà trong nước 1.200 đồng, trứng Trung Quốc đem bán tại thị trường VN chỉ 600 đồng. Câu hỏi đặt ra: nông dân Trung Quốc đã làm gì để có quả trứng siêu rẻ đó?...

Ngày "thôi nôi", nghĩ về lễ "trưởng thành" Đọc tiếp

Theo tập tục, đây là thời điểm mà đứa trẻ phải chọn lựa cho mình một hình ảnh tượng trưng cho công việc hay sự nghiệp của mình khi trưởng thành. Đứa trẻ sẽ bốc món đồ nào trong số những món vật được bày trên mâm: cây bút, ống nghe phổi hay cái máy tính...

Quà tết: rượu hay là sách? Đọc tiếp

TT - Tết cổ truyền, nghĩ về quà tặng, lại nghĩ về văn hóa gia đình và văn hóa xã hội, tặng rượu hay sách đều được. Nhưng sẽ có một cái tết mà sách sẽ là quà tặng độc tôn: "Tết đọc sách" của người Việt. Bao giờ...!?

Cải cách giáo dục nhìn từ một bài tập vẽ Đọc tiếp

10 tuổi, không có chút năng khiếu vẽ vời nào, đứa bé loay hoay đến tội nghiệp. Ông bố thương con cũng xoay trần ra đánh vật với bút chì và màu vẽ. Nhưng rồi ông cũng đành chịu thua. Cuối cùng thì người mẹ được mách nước đã đi "nhờ"...

Thư viện, bảo tàng có còn là “thánh đường” văn... Đọc tiếp

TT - Bên cạnh nhiều cổ vật quý thiếu kho chứa, bên cạnh những quán cà phê “lấn” bảo tàng, một thư viện tầm cỡ đã dành hẳn một phần diện tích đẹp cho “Dynamic Korea” (Hàn Quốc năng động) thuê làm văn phòng để giới thiệu và truyền bá văn hóa của xứ sở kim chi....

Giải thưởng Sách hay: khắt khe làm nên danh giá Đọc tiếp

TTO - Lễ công bố Giải thưởng Sách hay 2011 do Dự án Văn hóa - Giáo dục Sách Hay(sachhay.com) và Trường Doanh Nhân PACE cùng khởi xướng thực hiện đã diễn ra vào sáng 8-9-2011 tại Khách sạn Kim Đô, TP.HCM.

Kiếm tiền hay phụng sự xã hội? Đọc tiếp

TT - Bà chủ một tiệm tạp hóa suốt ngày tất bật với việc mua mua bán bán mà chẳng kiếm được bao nhiêu. Nhưng sau nhiều năm nhìn vào mắt khách hàng, bà nảy ra ý nghĩ mới: tôi sẽ là người giải quyết vấn đề nhu yếu phẩm cho cả xóm, thì mọi chuyện thay đổi.

13-10: Tôn vinh ai? Vì cái gì? Đọc tiếp

TT - Một bà tạp hóa hay chị tiểu thương có phải là doanh nhân? Một ông giám đốc làm thuê có phải là doanh nhân? Một người làm “sếp” ở công ty nhà nước có phải là doanh nhân? Nên “tôn vinh” ông chủ tịch HĐQT quanh năm đi nghỉ mát và hầu như không biết gì đến chiến lược công ty, hay phải trao hoa cho vị trợ lý đang ngày đêm lèo lái công ty và vật lộn với đủ mọi khắc nghiệt của thương trường?...

“Made in” hay “made by”? Đọc tiếp

(TBKTSG) - Khi toàn cầu hóa trở thành câu chuyện được nhiều người bàn đến, thì chuyện xây dựng thương hiệu quốc gia lại càng phải được xem xét bằng cặp mắt toàn cầu và dưới nhiều góc độ.

Điều đáng sợ: không có khát vọng lớn! Đọc tiếp

TT - "Tôi cảm ơn bài viết đã chuyển tải thông điệp: con người không phải được đánh giá bằng danh phận mà bằng chính những việc anh ta đã làm, trên Tuổi Trẻ ngày 14-7. Tôi đọc đi đọc lại”. Giản Tư Trung bắt đầu cuộc trò chuyện với Nhịp sống trẻ như thế.


Video Clip: Định nghĩa lại kinh doanh